Gai đốt sống cổ là một bệnh xương khớp phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc của người bệnh. Cùng tìm hiểu về bệnh và cách điều trị hiệu quả được tin dùng năm 2020 trong bài viết dưới đây.
Gai cột sống cổ có nguy hiểm không?
Gai cột sống có nguy hiểm không cũng là vấn đề mà nhiều người bệnh thắc mắc. Vậy vấn đề này như thế nào hãy cùng chuyên gia đi phân tích ngay.
Gai cột sống là một dạng bệnh của thoái hóa cột sống, là tình trạng các gai xương hình thành và phát triển chèn ép lên các rễ thần kinh, gây nên cơn đau, khó chịu cho người bệnh. Gai cột sống thường xảy ra ở người cao tuổi do hiện tượng thoái hóa tự nhiên và thâm hụt canxi trầm trọng. Tuy nhiên, bệnh đang có xu hướng trẻ hóa do những thói quen và lối sống không khoa học.
Mặc dù không gây nguy hiểm tới tính mạng, nhưng nếu không được chữa trị kịp thời, gai cột sống sẽ khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong vận động, sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt các cử động bình thường như cúi, ngẩng, xoay cổ. Không những vậy, đôi khi gai cột sống cổ sẽ để lại nhiều biến chứng khó lường, thậm chí là teo cơ.
Bệnh nếu được phát hiện sớm có thể được chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, một số trường hợp chuyển sang giai đoạn nặng mới phát hiện bệnh. Lúc này, việc áp dụng các phương pháp phù hợp là điều cực kỳ quan trọng giúp làm giảm các triệu chứng đau nhức, hạn chế sự hình thành của các gai xương. Tùy vào từng giai đoạn và tình trạng bệnh, các bác sĩ sẽ có những chỉ định thích hợp. Do đó, bạn cần đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Dấu hiệu gai cột sống cổ
Dấu hiệu của bệnh không có triệu chứng rõ rệt, hầu hết mọi người phát hiện ra bệnh khi đi khám sức khỏe tổng quát hoặc bệnh chuyển sang giai đoạn nặng. Bắt đầu với những cơn đau nhức ở vùng cổ và lan ra các khu vực xung quanh, khiến người bệnh mệt mỏi. Dưới đây là một số triệu chứng gai cột sống cổ:
- Cơn đau cổ ê ẩm, có xu hướng liên tục, kéo dài
- Đau vùng vai gáy, nhức mỏi bả vai.
- Tê hoặc ngứa ran ở cánh tay, đôi khi lan xuống các ngón tay.
- Hạn chế vận động ở cổ, cứng cổ mỗi khi thức dậy, không quay đầu sang trái hoặc sang phải được mà phải xoay cả người.
- Đau nửa đầu, đau buốt lên đỉnh đầu.
- Một số triệu chứng gai cột sống khác thường chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, mất ngủ.
- Nếu gai cột sống cổ kèm theo bệnh thoát vị đĩa đệm vùng cổ có thể chèn ép nặng các rễ thần kinh, gây nên bại liệt một hoặc cả hai cánh tay, rối loạn cảm giác tứ chi thần kinh thực vật, hạn chế khả năng cầm nắm.
Nếu thấy xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào kể trên, bạn cần đến gặp ngay bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm nhất. Việc phát hiện và chữa sớm góp phần rút ngắn thời gian điều trị, giảm những cơn đau nhức, khó chịu, giúp người bệnh có thể dễ dàng thực hiện các cử động cổ đơn giản.
Gai đốt sống cổ kiêng ăn gì?
Bên cạnh áp dụng các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh gai cột sống cũng cần thực hiện một chế độ dinh dưỡng lành mạnh. Vậy gai cột sống không nên ăn gì:
- Thịt đỏ, nội tạng động vật: đây là nhóm thực phẩm làm giảm hàm lượng canxi, gia tăng tình trạng sưng viêm, do đó, người bệnh bị thoái hóa đốt sống cổ không nên ăn.
- Đồ ăn chế biến, nhiều dầu mỡ: các loại thức ăn này chứa rất nhiều đạm, gây áp lực lên thận, dẫn đến tình trạng loãng xương, đau khớp, viêm khớp,.. Bên cạnh đó, trong thực phẩm chế biến cũng có chứa nhiều cholesterol ảnh hưởng xấu đến cấu trúc xương, làm gia tăng quá trình thoái hóa.
- Đồ uống có cồn: việc sử dụng quá nhiều các loại đồ uống có gas, có cồn cũng làm cho xương khớp bị tổn thương, khiến tình trạng gai cột sống nặng hơn.
- Đồ ăn quá mặn hoặc quá ngọt: Đồ ăn mặn làm tăng giữ nước trong tế bào, gây sưng, viêm ở các khớp, gây bất lợi cho xương khớp, nhất là những người gai cột sống cổ. Trong khi đó, ăn nhiều đồ ăn ngọt sẽ khiến người bệnh khó kiểm soát cân nặng, gia tăng áp lực lên cột sống.
- Thực phẩm giàu axit folic: Các loại trái cây và rau củ có hàm lượng axit oxalic cao như: Mận, việt quất, củ cải đường, cà chua, khoai tây,… cũng có thể là thủ phạm làm cho bệnh gai cột sống của bạn nặng hơn. Chính vì vậy, để các cơn đau không có cơ hội quấy nhiễu, bạn nên kiêng những loại thực phẩm trên.
- Bắp: đây là một loại thực phẩm quen thuộc của nhiều gia đình Việt, chúng chế biến được thành nhiều món ăn bổ dưỡng, hấp dẫn. Tuy nhiên, đối với người bị gai cột sống, chuyên gia khuyến cáo không nên sử dụng loại thực phẩm này vì trong ngô có chứa chất có thể gây dị ứng làm cho bệnh nặng hơn.
- Bột mì và bột nếp: Các loại bánh làm từ bột mì, gạo nếp như bánh mì, bánh quy, xôi, hay các sản phẩm làm từ bột mì, gạo nếp, đều được khuyến cáo người gai cột sống cổ không nên hoặc hạn chế sử dụng.
Giải pháp nào dành cho căn bệnh gai đốt sống cổ?
Nhiều người khi gặp các cơn đau ở cổ thường ra hiệu thuốc tây mua thuốc hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian sẵn có trong vườn nhà. Tuy nhiên, hiệu quả của các phương pháp đó chưa đáp ứng được kỳ vọng của người bệnh. Mặc dù các loại thuốc Tây giúp giảm đau nhanh chóng nhưng để lại tác dụng phụ. Trong khi đó, các bài thuốc dân gian rẻ, an toàn nhưng chưa được kiểm chứng bởi khoa học, người bệnh phải kiên trì sử dụng trong một khoảng thời gian dài.
Khắc phục những nhược điểm kể trên, đội ngũ lương y Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và điều chế thành công bài thuốc An Cốt Nam sau 10 năm miệt mài. Đây là thành quả của sự kế thừa và phát huy dựa trên 2 bài thuốc cổ phương là Độc hoạt Tang ký sinh và Quyên tý thang kết hợp các loại dược liệu quý như Sâm Ngọc Linh, Bý Kỳ Nam, Trư Lũng Thảo,… để phù hợp với cơ địa của người Việt.
Cho đến thời điểm hiện tại, An Cốt Nam đã giúp hơn 10 ngàn bệnh nhân xương khớp nói chung và gai cột sống thắt lưng, cổ nói riêng khỏi bệnh, trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường. Điều đó là nhờ cơ chế tác động toàn diện “Kiềng 3 chân” tác động chuyên sâu, giải quyết triệt để vấn đề của người bệnh. Cụ thể:
- Thuốc uống: Quyết định tới hơn 85% hiệu quả điều trị, các nguyên liệu được tuyển lựa kỹ lưỡng từ Viện Dược Liệu của Bộ Y tế, đảm bảo tiêu chuẩn CO – CQ. Thuốc được điều chế dạng cao lỏng, dễ dàng hòa tan vào trong nước, thẩm thấu nhanh vào thành mạch dạ dày, cải thiện cơn đau hiệu quả.
- Cao dán: được điều chế từ những loại dược liệu mang tính ấm nóng, tác động giảm đau ngay tại chỗ chỉ sau khoảng 30 phút sử dụng
- Vật lý trị liệu và bài tập: tăng cường sức dẻo dai và độ đàn hồi cho xương khớp, ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
Không trị bệnh bây giờ thì để đến bao giờ?
Nhận lộ trình điều trị cụ thể từ chuyên gia
Hiệu quả điều trị của An Cốt Nam không chỉ được kiểm chứng bởi hàng ngàn người bệnh mà còn được các chuyên gia đánh giá cao, được nhiều đơn vị báo đài truyền thông lớn đưa tin. Cụ thể, trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” được phát sóng trực tiếp trên VTV2, Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện 108) đã dành nhiều lời khen dành cho phác đồ điều trị của An Cốt Nam. Ông khẳng định đây là bài thuốc hoàn toàn có thể năng điều trị dứt điểm căn bệnh gai đốt sống cổ nói riêng và các bệnh về xương khớp như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, viêm khớp…
Trên đây là những thông tin cơ bản về gai đốt sống cổ và cách điều trị hiệu quả được tin dùng năm 2020, hy vọng đã mang đến cho quý độc giả những kiến thức y khoa hữu ích. Khi thấy có triệu chứng của bệnh, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên môn để được thăm khám và tư vấn cụ thể.
Nếu còn bất cứ vấn đề gì còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách bấm vào khung chat với bác sĩ hoặc liên hệ qua địa chỉ: