Có rất nhiều quan điểm xoay quanh việc gai cột sống có nên đi bộ, chạy bộ được không? Một số ý kiến cho rằng đi bộ, chạy bộ sẽ khiến cho tình trạng bệnh ngày càng nặng, nhưng cũng có không ít người nhận thấy những hiệu quả nhất định từ việc đi bộ. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp những vấn đề trên.
Gai cột sống có nên đi bộ không?
Gai cột sống là một trong những bệnh xương khớp thường gặp gây nên những ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của người bệnh. Gai xương cột sống xảy ra do các tổn thương từ quá trình thoái hóa ở cột sống hoặc nhân nhầy của đĩa đệm thoát ra gây chèn ép. Do đó, đối tượng thường thấy của bệnh đó là những người cao tuổi, nhưng cũng không ngoại trừ nguy cơ với những người trẻ bởi chấn thương trong quá trình luyện tập và lao động.
Bệnh không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu không được điều trị sớm có thể gây nên những phiền toái, thậm chí là biến chứng khôn lường. Bệnh diễn biến âm thầm, nên chỉ khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, người bệnh mới cảm nhận được những cơn đau. Để cải thiện tình trạng này bên cạnh việc dùng thuốc, nhiều người cũng thực hiện các bài tập vận động nhẹ nhàng với mong muốn bệnh nhanh chóng khỏi mà không gây biến chứng. Tuy nhiên, một số người lại cho rằng không nên vận động quá nhiều trong quá trình điều trị bởi có thể làm các cơn đau ngày càng gia tăng.
Vậy người bệnh gai cột sống có nên đi bộ không? Cả 2 quan điểm đều được bảo vệ với những luận điểm chặt chẽ. Nhưng trên thực tế, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, việc đi bộ thường xuyên sẽ mang đến những lợi ích tốt cho sức khỏe nói chung và người bệnh gai xương cột sống nói riêng. Cụ thể như sau:
- Giảm nguy cơ loãng xương
- Tăng độ dẻo dai cho cơ thể
- Tăng độ đàn hồi của xương khớp
- Kiểm soát cân nặng ở mức hợp lý
- Hỗ trợ cấu trúc cột sống, tăng độ rắn chắc cho phần cơ
- Ức chế sự phát triển của các gai xương
- Tăng cường tuần hoàn máu
- Cải thiện tư thế và chức năng hạn chế, ngăn ngừa các tổn thương có thể xảy ra
Một số lưu ý trong quá trình đi bộ đối với người bệnh gai cột sống mà bạn cần lưu ý:
- Khởi động nhẹ nhàng trước khi đi bộ: Bạn có thể thực hiện các động tác xoay đầu đối, xoay khớp cổ chân trong vòng 5 – 10 phút trước khi đi bộ để hạn chế tình trạng bị chuột rút, cứng khớp, mỏi chân. Những ngày đầu, bạn chỉ nên đi bộ khoảng 30 phút với tốc độ vừa phải, sau đó tăng dần thời gian và cường độ bước đi. Kiên trì luyện tập mỗi ngày tình trạng gai xương cột sống của bạn sẽ được cải thiện nhanh chóng.
- Tư thế chuẩn: Khi đi bộ bạn cần thực hiện đúng tư thế, đó là: giữ thẳng đầu và thẳng lưng, mặt hướng về trước, hai chân song song, thả lỏng 2 tay và vung đều một cách tự nhiên. Đồng thời, bạn nên hít thở sâu và đều đặn, hít bằng mũi và thở bằng miệng để tránh mất sức, điều hòa nhịp thở.
- Tập trung: khi người bệnh gai cột sống đi bộ không nên nghe nhạc hay nói chuyện mà cần tập trung vào việc đi bộ.
- Lựa chọn giày phù hợp: một đôi giày phù hợp sẽ giúp nâng chân trong quá trình đi bộ, giảm những tổn thương đáng tiếc mà chân phải gánh chịu.
- Thời gian đi bộ: Bạn cũng cần lựa chọn khoảng thời gian thích hợp để đi bộ, không nên đi quá muộn hoặc quá sớm vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Không nên đi bộ sau khi ăn no bởi sẽ tăng áp lực lên dạ dày.
Xem thêm: Bị gai cột sống có nên tập gym không, có ảnh hưởng gì không?
Gai cột sống có chạy bộ được không?
Tương tự như đi bộ, chạy bộ là môn thể thao được nhiều người lựa chọn trong việc rèn luyện sức khỏe. Tuy nhiên, người gai xương cột sống có chạy bộ được không thì không phải ai cũng biết. Bạn hoàn toàn có thể an tâm chạy bộ mà không lo các vấn đề ảnh hưởng đến bệnh.
Chạy bộ đúng cách sẽ giúp giảm bớt triệu chứng đau nhức: Khi bạn chạy sẽ làm cho các dây thần kinh thoát khỏi sự chèn ép, từ đó giảm tần suất các cơn đau, mang lại cảm giác thoải mái, khỏe khoắn. Không chỉ vậy, môn thể thao này cũng giúp các khớp được linh hoạt hơn, tăng khả năng chịu lực của các khớp, tránh được triệu chứng khớp bị co cứng.
Tuy nhiên, tùy vào từng độ tuổi và tình trạng bệnh khác nhau mà hiệu quả của chạy bộ sẽ khác biệt. Ở những người cao tuổi hoặc người bị gai cột sống nặng chạy bộ sẽ khiến những cơn đau tăng thêm. Còn với những trường hợp người bệnh ở giai đoạn nhẹ, bạn hoàn toàn có thể chạy bộ mà không lo lắng về những cơn đau. Mỗi ngày, bạn chỉ cần dành ra khoảng 30 phút luyện tập sẽ giúp cho bệnh gai xương cột sống được cải thiện nhanh chóng.
Để việc chạy bộ đạt được những hiệu quả cao nhất, người bị gai xương cột sống nên lưu ý những vấn đề sau:
- Khởi động trước khi chạy khoảng 5 – 10 phút bằng các động tác xoay đầu gối, khớp cổ chân, cả khớp tay, khớp vai để tạo nên sự dẻo dai, linh hoạt khi chạy
- Lúc đầu bạn nên tập với cường độ nhẹ, có thể vừa chạy và kết hợp với đi bộ, sau đó tăng dần thời gian và cường độ luyện tập để cơ thể có điều kiện thích nghi.
- Đối với người bệnh gai cột sống khi chạy bộ nếu thấy đuối sức thì cần dừng lại, tuy nhiên nên dừng lại từ từ, không dừng đột ngột, không ngồi xuống mà phải đi bộ.
- Chú ý giữ đúng tư thế: lưng và đầu thẳng, mắt hướng phía trước, thả lỏng tay và hai vai, thở đều và nhịp nhàng.
- Người bệnh khi luyện tập không nên ăn no, chỉ nên ăn nhẹ để cơ thể không bị đuối sức
- Khi chạy bạn nên mặc quần áo thoáng mát, thấm mồ hôi tốt, đi đôi giày thoải mái và phù hợp để thuận tiện cho quá trình luyện tập.
Người bệnh cần phải chúy ý rằng việc chạy bộ sẽ giúp cơ thể tăng cường lưu thông máu, giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, theo lời khuyên của các bác sĩ thì không phải người bệnh gai cột sống nào cũng có thể chạy bộ mà có thể thay vào đó người bệnh nên áp dụng việc đi bộ nhẹ nhàng vào mỗi buổi sáng để giúp cải thiện bệnh hiệu quả tình trạng bệnh.
Do đó trong trường hợp người bệnh mới ở giai đoạn chớm của bệnh thì hãy nên dành 30 phút mỗi ngày cho việc chạy bộ sẽ rất có lợi cho cơ thể, giúp tăng cương lưu thông máu, tăng độ dẻo dai và chắc khỏe cho xương khớp.
Điều trị triệt để chứng gai cột sống với phác đồ điều trị của An Cốt Nam
Bệnh gai cột sống không chỉ ảnh hưởng đến khả năng vận động mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu như người bệnh chủ quan. Chính vì lẽ đó, khi điều trị gai cột sống, bạn nên chọn lựa cho mình một bài thuốc có tác dụng điều trị bệnh chuyên sâu và toàn diện.
Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” được phát sóng trực tiếp trên VTV2, Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn đã giới thiệu về một bài thuốc xương khớp có khả năng điều trị bệnh một cách dứt điểm và không bị tái phát trở lại có tên gọi là An Cốt Nam. Đồng thời, ông cũng khẳng định rằng, An Cốt Nam là bài thuốc hội tụ rất nhiều ưu điểm khác biệt, đây là một hướng điều trị mới mà người bệnh không thể bỏ qua. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ của bác sĩ thông qua video ngắn sau:
Trên thực tế, An Cốt Nam sở hữu rất nhiều ưu điểm nổi bật mà hiếm một sản phẩm nào trên thị trường hiện nay có được:
- 100% dược liệu đều được trồng tại Viện Dược Liệu của Bộ y tế, đạt tiêu chuẩn CO – CQ.
- Quy trình bào chế sản phẩm vô cùng nghiêm ngặt và khắt khe. Toàn bộ dược liệu sau khi thu hoạch sẽ đem đi đun sắc trong nồi cao áp ở ngưỡng nhiệt độ 100 độ C và kéo dài liên tục trong suốt 24 giờ. Nhờ vậy, dược tính thu được của cao sẽ được giữ ở mức tốt nhất. Cao không hề chứa tân dược, không sử dụng chất phụ gia, không chứa chất bảo quản. Người bệnh có thể an tâm sử dụng An Cốt Nam mà không phải lo đến những biến chứng như phù nề, tích nước…
- Sự kết hợp “trong uống, ngoài xoa” gồm thuốc uống – cao dán – vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt sẽ giúp người bệnh giải quyết được ba vấn đề cốt yếu: “Dứt điểm triệu chứng – Hồi phục tổn thương – Tăng cường sức đề kháng để ngăn ngừa nguy cơ tái phát”.
- Không chỉ hội tụ nhiều vị thuốc quý với giá thành không hề rẻ, bệnh nhân khi mua An Cốt Nam sẽ được tặng miễn phí ba buổi tập vật lý trị liệu và một đĩa VCD bao gồm các bài tập cơ bản để tập luyện tại nhà.
1 ngày tìm hiểu không bằng 1 phút tư vấn
Bấm vào đây để nhận tư vấn từ chuyên gia!
Những sự thay đổi của bệnh nhân gai cột sống khi sử dụng An Cốt Nam:
Để có được hiệu quả điều trị vượt trội như vậy, An Cốt Nam vốn được kết hợp đồng thời cả ba liệu pháp gồm thuốc uống – cao dán – vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt. Từ đó tạo nên sức công phá bệnh tật mạnh mẽ. Trong đó:
- Thuốc uống: Tiêu viêm, khu trừ phong thấp, giải phóng sự chèn ép lên các rễ dây thần kinh. Đồng thời giúp giảm đau, giảm sưng hiệu quả.
- Cao dán: Có tác dụng giảm đau một cách nhanh chóng, tức thời chỉ sau 30 phút đến 2 tiếng sử dụng.
- Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt: Có tác dụng đả thông kinh lạc, tăng cường tuần hoàn máu hiệu quả, đồng thời phòng ngừa biến chứng teo cơ, liệt chi.
Với những thành công trong việc giúp hàng ngàn người điều trị bệnh thành công, An Cốt Nam đã góp phần giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường vinh dự nhận được giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” năm 2018.
Trên đây là những thông tin xoay quanh vấn đề gai cột sống có nên đi bộ, chạy bộ được không, hy vọng đã giúp giải đáp những thắc mắc bấy lâu nay của bạn. Không thể phủ nhận những tác dụng tích cực của việc đi bộ chạy bộ, tuy nhiên bạn cũng cần hết sức chú ý, tham khảo thêm ý kiến của chuyên gia khi thực hiện các môn thể thao nói trên.
Nếu còn bất cứ vấn đề gì còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách bấm vào khung chat với bác sĩ hoặc liên hệ qua địa chỉ: