Thoái hóa cột sống là bệnh xương khớp thường gặp ở nhiều người, ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt bình thường và công việc. Nhiều người bệnh thường thắc mắc có được chạy bộ, đi bộ hay không. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không, đi bộ có tốt hơn không, hãy cùng tìm hiểu nhé.
Thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không?
Bệnh thường xảy ra ở những người cao tuổi, do sự thoái hóa xương khớp tự nhiên, tuy nhiên, hiện nay bệnh cũng đang có xu hướng trẻ hóa do thói quen làm việc và sinh hoạt chưa hợp lý. Mặc dù bệnh không nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu không được trị sớm có thể gây nên những biến chứng khó lường.
Nhiều người bệnh cũng thắc mắc thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không? Câu trả lời là có, tuy nhiên, môn thể thao này chỉ được khuyến cáo cho người bệnh trong giai đoạn đầu, những người bị bệnh lâu năm không nên chạy bộ.
Một số lợi ích mà bộ môn chạy bộ mang lại cho người bệnh:
- Lưu thông tuần hoàn máu: Chạy bộ kèm theo hít thở đúng cách sẽ làm cho lưu lượng máu trong cơ thể di chuyển nhanh hơn. Đồng thời, trong quá trình chạy bộ, các cơ bắp, xương khớp được cung cấp lượng máu cần thiết sẽ giúp cho sức khỏe được cải thiện đáng kể.
- Giúp các đĩa đệm và cột sống khỏe mạnh hơn: Nhờ quá trình lưu thông máu thuận lợi trong quá trình chạy bộ, máu sẽ được vận chuyển nhanh chóng đi nuôi các đĩa đệm, hạn chế tình trạng thoái hóa. Bên cạnh đó, việc chạy bộ cũng giúp cho các đốt xương cột sống khỏe mạnh hơn.
- Thư giãn cơ bắp thắt lưng và vùng hông: Cơ bắp vùng thắt lưng, hông đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển động ổn định của cột sống. Chạy bộ đúng cách sẽ giảm thiểu nguy cơ khiến cơ bắp bị cứng, tăng cường độ dẻo dai cho xương khớp.
Tư thế phù hợp cho người bị thoái hóa cột sống khi chạy bộ:
- Tư thế: Đầu hơi hướng về phía trước sao cho cơ thể được thả lỏng, thoải mái, lưng thẳng và thân lưng tạo một góc vuông với mặt đất.
- Tần suất thực hiện: Thời gian đầu, người bệnh chỉ nên chạy trong khoảng 10 – 20 phút, sau đó tăng tốc từ từ, có các quãng nghỉ trong quá trình chạy.
Đối với những người bệnh thoái hóa cột sống nhẹ, các bác sĩ thường cho người bệnh tham khảo phương pháp luyện tập là đi bộ. Đi bộ thường xuyên giúp cơ thể tăng cường quá trình trao đổi chất, hấp thu các chất giúp tăng cường độ dẻo sai cho xương khớp, giúp lưu thông khí huyết, giảm hiệu quả các triệu chứng của bệnh.
Việc hình thành thói quen đi bổ sẽ giúp cho người bệnh có một thân hình cân đối, hạn chế hiệu quả tình trạng lười vận động khiến cân nặng tăng nhanh từ đó gây ra những áp lực khá lớn lên xương khớp. Tuy nhiên, đối với trường hợp nặng thì việc đi bộ rất dễ gặp phải những chấn thương bởi cột sống lúc này rất yếu, việc tác động lực kiên tục lên vùng cột sống có thể khiến cho bệnh trở nên nặng hơn và gây ra những cơn đau nhức cho người bệnh.
Xem thêm: 10 Bài tập thoái hóa cột sống bằng yoga và động tác thể dục cho người bệnh
Bị thoái hóa cột sống đi bộ có nên đi bộ nhiều không?
Bên cạnh thắc mắc về bị thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không thì câu hỏi khi mắc bệnh này người bệnh có nên đi bộ nhiều không cũng được khá nhiều sự quan tâm. Trên thực tế, đây là một trong những bộ môn mang lại rất nhiều lợi ích quan trọng cho sức khỏe con người:
- Tăng cường sức mạnh cho cơ ở bàn chân, cẳng chân, hông và thân người: đây là một trong những tác dụng quan trọng hàng đầu của việc đi bộ đối với người bệnh, nâng cao sự dẻo dai cho cột sống và giữ cho lưng thẳng.
- Hỗ trợ cấu trúc cột sống, thúc đẩy quá trình lưu thông máu đi nuôi dưỡng các tế bào sụn khớp.
- Người bệnh thoái hóa cột sống nên đi bổ giúp cải thiện tư thế và sức khỏe cột sống: đi bộ kết hợp với các hoạt động căng giãn cơ thể nhẹ nhàng sẽ giúp xương khớp di chuyển linh hoạt hơn, ngăn ngừa những chấn thương nguy hiểm.
- Ngăn ngừa tình trạng loãng xương: Đi bộ hằng ngày có thể phòng tránh các bệnh thoái hóa khớp và hỗ trợ giảm thiểu các cơn đau gây ra.
- Kiểm soát cân nặng hiệu quả: một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, việc thường xuyên đi bộ sẽ giúp chuyển hóa năng lượng nhanh chóng, từ đó kiểm soát tình trạng tăng cân khiến cho cột sống bị chèn ép nhiều hơn.
Tư thế đi bộ phù hợp cho người thoái hóa cột sống:
- Tư thế: Đầu hơi hướng nhẹ về phía trước, thả lỏng cơ thể, vai và cánh tay cùng kết hợp, đánh tay nhẹ nhàng.
- Tần suất thực hiện: Khi mới tập luyện thì nên đi chậm, sau đó có thể đẩy tốc độ đi nhanh hơn, tuy nhiên cần có các quãng nghỉ trong quá trình luyện tập.
Xem thêm: Người bị thoái hóa cột sống có nên tập gym, tập thể hình có tốt không?
Thoái hóa cột sống đi bộ có tốt hơn chạy không?
Chạy bộ và đi bộ đều mang lại những lợi ích quan trọng cho sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, đối với những người bệnh, chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên lựa chọn môn đi bộ để hạn chế tối đa những chấn thương trong quá trình luyện tập. Tuy nhiên, những người bệnh ở mức độ nhẹ vẫn có thể chạy bộ với tần suất vừa phải để không khiến cho tình trạng bệnh thêm nặng.
Thêm vào đó, trong quá trình đi bộ hoặc chạy bộ, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề dưới đây:
- Nên lựa chọn bộ quần áo thoải mái và một đôi giày vừa vặn có độ co giãn, thấm hút mồ hôi tốt để tạo cảm giác thoải mái khi vận động.
- Khởi động kỹ từ 5 – 10 phút trước khi luyện tập để các khớp không bị tổn thương trong thời gian đi bộ hoặc chạy bộ.
- Thoái hóa cột sống khi đi bộ thì người bệnh cần chú ý ban đầu nên tập với cường độ vừa phải, sau đó tăng tốc dần, cần có các quãng nghỉ trong quá trình luyện tập.
- Chú ý kết hợp hít thở nhẹ nhàng, điều hòa nhịp thở sẽ giúp người bệnh tránh được tình trạng mất sức trong quá trình tập luyện.
- Không nên nói chuyện, nghe nhạc mà cần tập trung vào việc đi bộ chạy bộ
- Không nên tập quá sớm hoặc quá muộn vì yếu tố thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể nói chung và sức khỏe xương khớp nói chung.
- Nên ăn nhẹ nhàng trước khi chạy, tránh ăn quá no vì sẽ gây tức bụng và ảnh hưởng đến dạ dày.
- Uống đủ nước trước khi chạy bộ, đi bộ kể cả không khát nước
- Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tìm thêm một người bạn đồng hành để có thêm động lực luyện tập.
Điều trị thoái hóa cột sống bằng phác đồ An Cốt Nam
Bên cạnh việc đi bộ chạy bộ hợp lý, hiệu quả điều trị sẽ gia tăng nếu người bệnh kết hợp sử dụng các loại thuốc đặc trị. Đó chính là một trong những lý do thôi thúc đội ngũ bác sĩ của Phòng chẩn trị Y học cổ truyền Tâm Minh Đường dành ra hơn 10 năm nghiên cứu và điều chế thành công An Cốt Nam dựa trên 2 bài thuốc cổ phương nổi tiếng là “Độc Hoạt Tang Ký Sinh” và “Quyên Tý Thang”. Để phù hợp với cơ địa người Việt cũng như phát huy tối đa các dược tính của dược liệu dân tộc, đội ngũ lương y Tâm Minh Đường cũng kết hợp gia giảm theo một tỷ lệ vàng các thảo dược quý hiếm được trồng tại Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế.
Hiểu rõ cơ chế của thoái hóa cột sống cũng như các bệnh xương khớp khác có tính phát triển theo quy luật và dễ tái phát, do đó, An Cốt Nam được xây dựng với nguyên tắc là một phác đồ điều trị tổng hợp, toàn diện bao gồm thuốc uống, cao dán và bài tập vật lý trị liệu. Mỗi liệu trình thường kéo dài trong 10 ngày, có những người khỏi bệnh ngay sau liệu trình đầu tiên, nhưng cũng có bệnh nhân phải dùng 2 – 3 liệu trình mới hết bệnh.
Theo số liệu thống kê của 2 nhà thuốc tại Hà Nội và Sài Gòn, cho đến thời điểm hiện tại An Cốt Nam đã điều trị dứt điểm thành công cho hơn 10 ngàn bệnh nhân xương khớp trên cả nước, trong đó hơn 85 % trường hợp bệnh nhân không tái phát bệnh trở lại sau nhiều năm. Dưới đây là một số chia sẻ của những bệnh nhân sau khi khỏi bệnh thoái hóa cột sống nhờ An Cốt Nam:
Cô Nguyễn Thị Diệp Đồng Nai chữa khỏi 80% bệnh thoái hóa đốt sống cổ và lưng chỉ sau 10 ngày:
Cô Phạm Thị Bích (Bắc Ninh) thoát khỏi THOÁI HÓA CỘT SỐNG nhờ An Cốt Nam:
Sở dĩ An Cốt Nam lại mang lại sự tác động nổi bật, khác với các sản phẩm đã có trên thị trường bởi các ưu điểm dưới đây:
- Nguồn nguyên liệu 100% từ thảo dược thiên nhiên, được trồng tại Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế, đạt tiêu chuẩn CO – CQ nên an toàn cho sức khỏe người bệnh.
- Quy trình điều chế khép kín được kiểm soát chặt chẽ bởi các chuyên gia cam kết 3 không: Không tân dược, không chất bảo quản, không tác dụng phụ
- Phương thức điều chế dạng cao lỏng, thẩm thấu nhanh, không gây hại cho dạ dày
Gọi ngay để được tư vấn miễn phí từ bác sĩ!
Những gì mà An Cốt Nam mang lại cho người bệnh cũng đã thuyết phục được các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực xương khớp. Trong đó, tại sóng trực tiếp của chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” trên kênh VTV2, Ths.Bs. Hoàng Khánh Toàn – Trưởng khoa Đông Y – Bệnh viện Quân đội 108 đã có những đánh giá tích cực về hiệu quả của An Cốt Nam trong việc giải quyết các triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống một các triệt để.
Ths.Bs. Hoàng Khánh Toàn – Trưởng khoa Đông Y – Bệnh viện Quân đội 108 chia sẻ về An Cốt Nam trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” trên VTV2:
Trên thực tế, tùy vào cơ địa và tình trạng bệnh của mỗi người mà An Cốt Nam sẽ mang lại những hiệu quả khác nhau. Do đó, khi có biểu hiện của bệnh, bạn cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và tư vấn lộ trình điều trị cụ thể.
Trên đây là những thông tin cơ bản về thoái hóa cột sống có nên chạy bộ không, đi bộ có tốt hơn không hy vọng đã giúp quý độc giả giải đáp những thắc mắc lâu nay. Người bệnh có thể luyện tập các bộ môn này, tuy nhiên cần chú ý mức độ và tần suất thực hiện để không khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới bệnh thoái hóa cột sống, bạn có thể bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc phải màn hình hoặc liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây: